» Sâm lốc là gì? Hướng dẫn chơi sâm cho người mới bắt đầu
Sâm lốc là gì? Hướng dẫn chơi sâm cho người mới bắt đầu

Sâm lốc là một kiểu chơi bài phổ biến ở miền Bắc, nếu như miền Nam có tiến lên thì miền bắc có chơi sâm. Tuy rằng nó khá là phổ biến nhưng nếu như là người chơi mới ắt hẳn vẫn còn xa lạ với trò chơi này. Vậy chơi sâm lốc có dễ hay không, cụ thể cách chơi ra sao? Nếu bạn đang muốn tìm hiểu để tham gia chơi chơi sâm thì hãy tham khảo phần nội dung hướng dẫn chơi sâm trong bài viết dưới. 

>> Game bài đổi thưởng online uy tín nhất

Hướng dẫn chơi sâm lốc cơ bản

Luật chơi sâm lốc sẽ dễ hiểu hơn so với những ai đã và đang chơi tiến lên miền Nam. Tuy nhiên, cái tên gọi sâm lốc đã nói lên rằng trò chơi này có điều gì đó khác biệt với tiến lên. Vậy cụ thể những khác biệt đó là gì? Tất cả sẽ có ở nội dung sau: 

  • Sâm lốc quy định trong một ván bài sẽ có tối đa là 4 người tham gia và phải có ít nhất là 2 người thì ván bài mới được bắt đầu.
  • Mối người chơi sẽ được phát 10 lá bài ngay từ khi bắt đầu, đây là điều khác biệt nổi bật nhất của sâm lốc so với tiến lên vì trong tiến lên miền Nam người chơi sẽ được phát 13 lá bài. 
  • Ván bài đầu tiên trong sâm lốc sẽ được bắt đầu bằng quân bài nhỏ nhất, và đương nhiên là người cầm quân bài nhỏ nhất sẽ là người đánh đầu tiên. Các ván bài tiếp theo thì người thắng sẽ giành được quyền ưu tiên này. 

Các tay bài trong Sâm lốc 

Tương tự như các game bài khác như tiến lên, phỏm, tiến lên miền Nam thì sâm lốc cũng có các tay bài cụ thể như sau: 

  • Rác: Hay còn gọi là các quân bài lẻ. Đây là những quân bài không thể tạo thành đôi, thành dây,… Rác có thể là bất cứ quân bài nào trong các quân bài sau: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, J, Q, K, A. Trong đó 2 là quân bài có giá trị cao nhất còn 3 là quân bài có giá trị nhỏ nhất. 
  • Đôi: Trong sâm lốc, đôi là hai là bài tương đương nhau về giá trị, ví dụ, đôi 9 cơ và 9 chuồn. Đôi trong sâm lốc chỉ quan trọng là tương đương nhau về giá trị không cần đồng màu. 
  • Sám: Sám có cách tính tương tự như đôi nhưng đây là bộ ba quân bài có giá trị tương đương nhau. 
  • Tứ quý: Tương tự với cách tính ở sám và gồm có 4 quân bài. 
  • Sảnh: đây là thuật ngữ để chỉ chuỗi các quân bài liên tiếp trong sâm lốc. Ví dụ: sảnh J, Q, K, A. 

Hướng dẫn chơi Sâm- Các thuật ngữ thường dùng 

Mỗi một trò chơi đều có thuật ngữ riêng, sâm lốc cũng không ngoại lệ. Nếu bạn nắm vững các thuật ngữ này thì bạn mới có thể dễ dàng chiến thắng trong các ván bài. 

Ăn trắng 

Đây là trường hợp có xác suất xảy ra khá nhỏ, nhưng trên thực tế vẫn có. Nếu như 10 quân bài mà người chơi được chia quá mạnh, bạn không cần đánh gì cũng thắng thì đấy gọi là ăn trắng. Cụ thể bộ bài ăn trắng sẽ gồm: 

  • 10 quân bài đồng màu với nhau, cùng đỏ hoặc cùng đen, không phân biệt chuồn và bích hay rô và cơ, tức không nhất thiết cùng chất. 
  • 10 quân bài đó tạo thành một sảnh không có quân bài nào lẻ. 
  • 10 quân bài trong đó chứa tứ quý 2. 
  • Trong 10 quân bài được phát có 3 sám. 
  • Trong 10 quân bài được phát có 5 đôi. 

Nếu như một ván bài có hơn hai người nhận được bộ bài có các đặc điểm trên thì sẽ dựa vào độ mạnh yếu của các bộ bài để phân định. Thứ tự được ưu tiên ăn trắng từ mạnh đến yếu lần lượt là: Sảnh, tứ quý 2, đồng màu, 3 sám và 5 đôi. 

Xin làng 

Xin làng hay còn gọi là cướp cái, đây điểm khác biệt mà không game bài nào có. Đây là trường hợp người chơi cảm thấy bài mình quá mạnh, các đối thủ còn lại không bằng thì họ có quyền xin làng. Khi bắt đầu quyền này, thì người xin làng sẽ là người được ưu tiên đánh trước và nhiệm vụ của những người chơi còn lại là chặn nước đi của người xin làng. Nếu như người xin làng vượt được qua những nước chặn của các người chơi còn lại thì người đó về nhất, ngược lại thì sẽ phải đền làng, tức là chịu tiền cược cả ván. 

Từ hướng dẫn chơi sâm phía trên của https://sieukeo.live/, hẳn các bạn đã hiểu hơn về game bài này. Xét tổng thể thì game bài này có lối chơi khá đơn giản, dễ nhớ. Do đó, nó rất thích hợp cho những newbie mới tập chơi bài. Nếu bạn đang muốn tham gia chơi bài nhưng chưa biết nên bắt đầu ở đâu thì hãy bắt đầu bằng Sâm lốc nhé.